Chào mừng đến với chùa An Lão

Chùa Cao, thôn An Lão, xã An Lão

Xem thêm các video khác của thầy Thích Nam Việt bằng cách bấm vào nút bên dưới hàng tuần. Chúc các Phật Tử luôn bình an và hạnh phúc.

Chùa cao

Thôn An Lão, xã An Lão

Chùa Trùng Quang

Thôn An Lão, xã An Lão

Đình Cả

Xóm Trung, Thôn 3, xã Vũ Bản

Phủ Vũ

Xóm Tiền, xã Vũ Bản

leaf-icon.png
NĂM TRỤ TRÌ
0 +
TÔI LÀ AI

Thích Nam Việt - Trụ trì chùa An Lão

Chùa An Lão còn gọi là chùa Chợ, xã An Lão. Theo truyền thuyết chùa khởi dựng thời Lý và được trùng tu, tôn tạo qua các thời kỳ lịch sử

Điều kiện tự nhiên

Nổi bật với hệ thống sông ngòi dày đặc, chia cắt huyện thành các ô trũng

Phía Bắc

Phía Bắc huyện Bình Lục là sông Châu bao bọc

Phía Nam

Phía Nam là sông Ninh uốn mềm như dải lụa

Nhiều nhánh sông nhỏ

Sông Sắt, sông Bình Điền, sông Vĩnh Tứ kết nối liên hoàn

Nhân dân địa phương phát hiện một số di vật khảo cổ học nằm trong lòng đất

Đó là một chiếc bôn đá, mảnh khuôn đúc …Căn cứ đặc điểm, cấu tạo bôn đá, mảnh khuôn đúc thì các di vật này niên đại thuộc hậu kỳ đồ sắt (cách ngày nay trên dưới 2000 năm)

THỜI TIỀN SỬ

Dấu chân tiền nhân thời tiền – sơ sử

Thời kỳ Hùng Vương

Cư dân nơi đây đã có những tiến bộ trong lao động sản xuất, trong sinh hoạt cộng đồng gắn liền với thời đại đồ đồng, với nền văn hóa Đông Sơn và nền văn minh lúa nước, cách ngày nay khoảng 2.500 năm.

Số lượng trống đồng

Cụ thể, toàn tỉnh có 19 trống đồng thì Bình Lục có 7 chiếc chiếm tỉ lệ 1/3 (xã Ngọc Lũ 3 chiếc, xã An Mỹ, xã Vũ Bản, xã An Lão và xã An Nội mỗi nơi 01 chiếc).Thạp đồng toàn tỉnh phát hiện 9 chiếc trong đó huyện Bình Lục có 02 chiếc

Núi Nguyệt Hằng

Tại núi Nguyệt Hằng, xã An Lão (núi có nhiều tên gọi khác nhau, tên phổ biến nhất là núi An Lão- theo tên làng, Tượng Sơn- theo hình dáng núi gống con voi, Quế Sơn- tên của Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến đặt và Nguyệt Hằng Sơn theo tích cổ)

Nhiều mộ cổ, mộ thuyền

Cùng với những di vật bằng đồng thì Hà Nam nói chung và Bình Lục nói riêng cũng là nơi phát hiện nhiều mộ cổ, mộ thuyền, trống đồngmột trong những đặc trưng của nền văn hóa Đông Sơn thời đại Hùng Vương

Video Trực Tuyến

Chia sẻ những bài thuyết pháp rất có ý nghĩa của các giảng sư

XEM VIDEO
DẤU ẤN

Những dấu ấn vật chất của thời kỳ lịch sử

Chùa Trùng Quang

Thôn An Lão, xã An Lão

Chùa Trùng Quang

Còn gọi là chùa Chợ, hay chùa An Lão, xã An Lão. Theo truyền thuyết chùa khởi dựng thời Lý và được trùng tu, tôn tạo qua các thời kỳ lịch sử.

Đình Cả

Xóm Trung, Thôn 3, xã Vũ Bản

Đình Cả

Thái ấp Quắc Hương là một khu vực rất rộng, với trung tâm là đình Cả và các địa danh ở cánh đồng phía trước, gồm: Cột cờ, Lá Cờ, Cột Ngựa, Chân Thành Ngoại, Chân Thành Nội, con Quy

Phủ Vũ

Xóm Tiền, Xã Vũ Bản

Phủ Vũ

Phủ Vũ hay chùa Đại Vũ, quần thể di tích này bao gồm các công trình kiến trúc: Phủ Vũ nằm về phía tay trái theo hướng từ ngoài vào, quay hướng chính Nam, thờ Thiềm Hoa Công chúa (công chúa thời Lý), An Quốc
THEO DẤU TÍCH KHẢO CỔ

Ngôi chùa trên đỉnh núi An Lão

Tháng 7/2021, Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp Viện khảo cổ học đã tiến hành mở rộng khảo sát trên đỉnh núi An Lão

HÌNH ẢNH

Hình ảnh các ngôi chùa

TIN TỨC

Tin Tức Cập Nhật